Những câu hỏi liên quan
Hồ Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Kaito Kid
24 tháng 3 2022 lúc 18:12

B

Bình luận (2)
ZURI
24 tháng 3 2022 lúc 18:12

B

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
24 tháng 3 2022 lúc 18:12

B

Bình luận (0)
Toka Moyo Isaki
Xem chi tiết
Kim ngaa
Xem chi tiết
Mỹ Hoà Cao
20 tháng 3 2022 lúc 14:14

B

Bình luận (0)
Lê Michael
20 tháng 3 2022 lúc 14:15

B

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
20 tháng 3 2022 lúc 14:15

B

Bình luận (0)
Tu Nguyen
Xem chi tiết
ncjocsnoev
4 tháng 5 2016 lúc 17:00

 

Trong các cuộc khởi nghĩa tồn tại trong thời gian dài nhất:

C.Khởi nghĩa Lý Bí và nước Vạn Xuân.

Bình luận (0)
Nguyễn Tú Anh
4 tháng 5 2016 lúc 19:21

A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

Bình luận (0)
Mai Thúy Nga
8 tháng 5 2016 lúc 20:36

a. khởi nghía hai bà trưng và cuộc chống quân xâm lược hán

Bình luận (0)
Đỗ Thành Đức Nguyên
Xem chi tiết
đặng
30 tháng 9 2021 lúc 21:32

thế kỉ thứ 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
30 tháng 9 2021 lúc 21:34

Hai Bà Trưng khởi nghĩa chống lại quân Nam Hán vào năm 40.

Năm đó thuộc thế kỷ nào ?

=> Thế kỉ I (1)

Cho đến năm 2012 được bao nhiêu năm?

=> Cho đến nay đã được 1972 năm.

* Sxl ạ;-;"

Học tốt;-;

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khôi Nguyên
30 tháng 9 2021 lúc 21:34
Thế kỉ 1 tính đến năm 2012 là 1972 năm nhé!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ʚTrần Hòa Bìnhɞ
Xem chi tiết
Vũ Hương Hải Vi
1 tháng 2 2018 lúc 22:35

tự tìm trong sách lịch sử có đó

Bình luận (0)
Tuyết Mùa Hè
1 tháng 2 2018 lúc 23:02

trong sách giáo khoa có đấy bạn ạ 

Bình luận (0)
Tuyết Mùa Hè
4 tháng 2 2018 lúc 21:25

trong sách giáo khoa có đấy bạn ạ !

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
17 tháng 2 2020 lúc 12:20

Câu 1 :

Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán nhiều thay đổi:

- Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

- Nhân dân ta phải chịu ách đô hộ tàn bạo, với những chính sách bóc lột và chế độ cai trị thâm hiểm.



Câu 2 :

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

 

- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).

- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng được nhân dân khắp nơi ủng hộ.

- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.

- Tô Định hoảng hốt bỏ chạy về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cường xo
17 tháng 2 2020 lúc 12:20

1 . 

Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán nhiều thay đổi:

- Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

- Nhân dân ta phải chịu ách đô hộ tàn bạo, với những chính sách bóc lột và chế độ cai trị thâm hiểm.

2.

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).

- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng được nhân dân khắp nơi ủng hộ.

- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.

- Tô Định hoảng hốt bỏ chạy về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.


 


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Học tốt, học hay
Xem chi tiết
anh tran thi ngoc
17 tháng 7 2021 lúc 21:49

dựa vào kết quả thất bại

Hai Bà Trưng: hất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là so sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và địch. - Ta: là một chính quyền tự chủ còn non trẻ, lực lượng đã bị tồn thất nhiều trong cuộc khởi nghĩa năm 40. - Địch: đông đảo về lực lượng và vũ khí chiến đấu (hai vạn quân tinh nhuệ, hàng nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu.

An Dương Vương: 

Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình, không đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

- Nội bộ không đoàn kết, thống nhất cùng nhau chống giặc.

- Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
26 tháng 2 2022 lúc 20:11

Hai Bà Trưng:thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là so sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và địch. - Ta: là một chính quyền tự chủ còn non trẻ, lực lượng đã bị tồn thất nhiều trong cuộc khởi nghĩa năm 40. - Địch: đông đảo về lực lượng và vũ khí chiến đấu (hai vạn quân tinh nhuệ, hàng nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu.

An Dương Vương: 

Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình, không đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

- Nội bộ không đoàn kết, thống nhất cùng nhau chống giặc.

- Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Anh
Xem chi tiết